Kỹ thuật

6 Bước bảo dưỡng máy nén khí Hanshin GRH-30A định kì

6 Bước bảo dưỡng máy nén khí Hanshin GRH-30A định kì

Thông thường bảo dưỡng máy nén khí được thực hiện 2 lần một năm, tức là sau 6 tháng vận hành máy. Vậy quy trình bảo dưỡng máy nén khí Hanshin thế nào? Minh Phú sẽ hướng dẫn các bạn qua bài viết sau.
Thay bi đầu nén máy nén khí Hitachi

Thay bi đầu nén máy nén khí Hitachi

Theo khuyến cáo của nhà sản xuất máy nén khí Hitachi, việc thay bi đầu nén được thực hiện khi máy chạy khoảng 8 năm vận hành. Quy trình thay bi này chỉ áp dụng cho máy nén đạt số giờ thay bi mà không có hư hỏng cơ khí, trục vít còn nguyên vẹn.
Quy trình bảo dưỡng máy thổi khí

Quy trình bảo dưỡng máy thổi khí

Các bước cơ bản của sửa chữa, bảo dưởng 01 máy thổi khí như sau:Bước 1: Khảo sát, Kiểm tra đánh giá hiện trạng của máy thổi khí.Bước 2: Thiết kế chế tạo đồ gá chuyên dụng, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị, vật tư cần thiết...
Thay lọc gió máy nén khí Micos 75kW

Thay lọc gió máy nén khí Micos 75kW

Máy nén khí Micos 75Kw là một trong những thiết bị quan trọng trong ngành công nghiệp hiện nay. Để đảm bảo hiệu suất làm việc tối ưu và kéo dài tuổi thọ của máy, việc thay lọc gió định kỳ là rất cần thiết. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quy trình thay lọc gió cũng như tầm quan trọng của việc bảo dưỡng máy nén khí Micos.

Van 1 chiều máy nén khí: Nó là gì, tại sao cần có van 1 chiều và nó hoạt động như thế nào?

Thứ ba - 18/08/2020 04:49

Van 1 chiều máy nén khí: Nó là gì, tại sao cần có van 1 chiều và nó hoạt động như thế nào?

Trong bài viết này chúng tôi xin cung cấp cho quý vị bài viết thú vị cùng với những thông tin bổ ích về van 1 chiều trong máy nén khí.

Van 1 chiều rất quan trọng trong máy nén khí. Van 1 chiều của máy nén khí có thể được tìm thấy ở hầu hết các máy nén. Van 1 chiều được sử dụng trên máy piston, máy nén khí trục vít và máy nén khí xoắn ốc. Trên rất nhiều máy nén có thậm chí nhiều hơn 1 cái van 1 chiều.

Vậy van 1 chiều dùng để làm gì?

Van 1 chiều chỉ có duy nhất 1 chức năng: để khí chạy từ 1 phía sang phía khác, đồng thời chặn dòng khí đi ngược chiều.
Nếu cầm  van 1 chiều bằng tay và thổi về 1 phía thì sẽ không có vấn đề gì khi thổi không khí qua nó. Nhưng nếu bạn chuyển xoay 1 chiều vòng tròn thì không thể thổi khí qua nó được.
Điều tương tự xảy ra bên trong máy nén hoặc hệ thống khí nén. Một khi khí  nén đi qua van 1 chiều thì khí không có cách nào để quay lại.

Tại sao phải cần đến van 1 chiều?

Có rất nhiều lí do tại sao máy nén cần tới van 1 chiều và đôi lúc còn có 5 van trên cùng 1 máy nén khí. Nó phụ thuộc vào loại máy, kích cỡ và mã máy.
Như đã được đề cập trước đó, van 1 chiều cho phép khí đi 1 chiều. Với sự hỗ trợ này của van máy nén có thể giữ cho một số bộ phận được điều áp và những bộ phận khác được giảm áp.
Van 1 chiều cũng ngăn khi nén bay khỏi máy nén ( tới đường ống/ bể khí) không thể quay lại được, quay lại máy nén.

Kiểm tra và thay van một chiều cungc là một bước quan trọng trong bảo dưỡng máy nén khí Hitachisửa chữa máy sấy khí tại các khu công nghiệp Bắc Ninh

Vậy van 1 chiều nằm ở đâu?

Như đã đề cập thì van 1 chiều phụ thuộc vào loại máy nén khí, kích thước và loại máy. Đây là tổng quan 1 số vị trí mà van 1 chiều thường được lắp vào và tại sao?
Trên máy nén khí Piston.
Trên máy nén khí piston (van 1 chiều trên máy piston di chuyển qua lại), bạn sẽ nhận thấy van 1 chiều trong một vài vị trí sau:
Đầu tiên, có 2 van 1 chiều hoặc bộ van 1 chiều bên trong đầu máy piston  để kiểm soát lưu lượng khí từ và tới xy lanh.
Không khí được hút van hút khi piston đẩy xuống. Khi piston di chuyeenrleen, khí được nén và chảy ra ngoài xy lanh thông qua van 1 chiều thứ 2 hay còn gọi là (outlet valve-van xả).
Vậy điều gì xảy ra nến không có van 1 chiều (van hút) của máy nén khí? Khí sẽ theo đường mà ít vật cản nhất vậy điều gì sẽ xảy ra: Thoát ngược lại thông qua đầu vào máy nén, đó là điều mà chúng ta đều không mong đợi. Van 1 chiều đảm bảo rằng khí được hút vào xy lanh thì bị mắc kẹt vào và không thể thoát ra được nữa.
Đó là đối với máy piston có 2 van 1 chiều. Trong trường hợp có 1 van thì sao?

Van 1 chiều đó nằm ở giữa máy nén và bình chứa khí  nén ( bình khí nén có máy nén gắn lên phía trên)
Van 1 chiều trong trường hợp này đảm bảo khí một khi đã được bơm vào bình chứa khí sẽ không thể quay lại máy nén khi máy dừng được.

van một chiều máy nén khí, van 1 chieu may nen khi
Van một chiều máy nén khí



Khi ngắt ống giữa máy nén khí piston và bể chứa khí ( ống xả) bị xẹp xuống do van xả đáy. Xẹp xuống đơn giản là áp suất khí bên trong giảm xuống còn 0 bar ( điều này giúp máy nén khởi động). Van xả áp thường được tích hợp trong công tắc áp suất.

Van 1 chiều được lắp giữa ống và bể khí đảm bảo ống nhỏ được xả áp chứ không xả áp toàn bộ bình.

Thực tế đây là vấn đề thường thấy trên rất nhiều máy nén khí. Nếu bạn nghe thấy tiếng khí bị rò rỉ khi đó máy  nén dừng, công tắc áp suất bị hỏng. Đó là do van 1 chiều bị hỏng.
Trên máy nén khí trục vít.
Van 1 chiều máy nén khí được sử dụng trong máy nén khí trục vít. Nó phụ thuộc vào model máy và có bao nhiêu van 1 chiều được sử dụng, và van đó như thế nào.

Van hút 1 chiều

Van 1 chiều được tích hợp trong van hút ( không tải) của máy nén . Van 1 chiều khi máy nén dừng. Khí nén vẫn ở bên trong  máy nén cố gắng để tìm ra cách để thoát ra ngoài khi máy nén dừng.
Van hút 1 chiều  là để đảm bảo khí nén ( và dầu) không thể quay lại thông qua lọc hút.
Tuy nhiên cũng van này có thể hỏng hoặc bị tắc và kết quả trong 1 vài trường hợp là khí bay qua lọc hút.
Gioongs như máy nén đang xả cặn, nhìn không đẹp mắt và phải vệ sinh lại cho sạch sẽ.

Van 1 chiều xả.

Thường có van 1 chiều bên dưới lõi máy nén. Van này đảm bảo khí nén/ dầu hỗn hợp không thể quay   lại máy khi máy nén dừng.
Và có van 1 chiều xả ra ngoài máy nén. Khí do máy nén sinh ra không được phép quat lại máy nén. Khí này chỉ đi 1 đường đó là: tới những nơi cần khí nén.
Van 1 chiều khí nén đảm bảo điều này không được xảy ra.
Van  1 chiều hoạt động như thế nào.
Van 1 chiều tương đối đơn giản  mặc dù có rất nhiều dạng và form khác nhau, nguyen lí hoạt động thì thường giống nhau.
Bên trong van 1 chiều sẽ có 1 cái đĩa hoặc 1 viên bi  ( bi sẽ có hầu hết trên van 1 chiều nhỏ hơn) và lò xo để đẩy đĩa hoặc bi xuống.
Khi khí bay vào theo hướng ngược chiều, nó sẽ đẩy đĩa và bi ngược lại cùng hướng lò xo. Lò xo và khí nén cùng làm việc chúng đẩy bi và đĩa vào vị trí và làm cho khí không thể bay qua được.
Thực tế áp suất càng cao, thì càng khó đẩy đĩa hoặc bi vào vị trí và vì thế sẽ có thể gây hở van. Thỉnh thoảng van 1 chiều  bị hở tại áp suất thấp và kín tại áp suất cao. Điều này có thể hơi lạ lẫm nhưng dễ hiểu khi bạn hiểu về cách thức hoạt động bên trong của van này.
http://theworkshopcompressor.com/learn/air-compressor-parts/air-compressor-check-valve/

Van 1 chiều máy nén khí: Nó là gì, tại sao cần có van 1 chiều và nó hoạt động như thế nào?

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn