Kỹ thuật

Chu trình bảo dưỡng định kỳ máy nén khí Kobelco 75Kw

Chu trình bảo dưỡng định kỳ máy nén khí Kobelco 75Kw

Phải luôn bảo dưỡng và sửa chữa máy nén khí thường xuyên, định kì theo chu kì của máy nén khí, để tránh trong thời gian sử dụng máy sẽ gặp trục trặc ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
Bảo dưỡng và sửa chữa máy nén khí Kaeser - Dòng CSD và CSDX

Bảo dưỡng và sửa chữa máy nén khí Kaeser - Dòng CSD và CSDX

Máy nén khí trục vít CSD mới đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng: có hiệu quả năng lượng cao, máy có độ ồn rất thấp, khi chạy máy rất êm, bảo trì và sử dụng dễ, cung cấp chất lượng không khí nén tốt. Tất cả những lợi thế này có được thông qua những đổi mới trong thiết kế đầu nén, hệ thống truyền động, làm mát và thông gió….
Thay lọc gió máy nén khí Hitachi tại Hà Nam

Thay lọc gió máy nén khí Hitachi tại Hà Nam

Việc thay lọc gió cho máy nén khí Hitachi là một phần không thể thiếu trong công tác bảo trì và vận hành thiết bị. Lọc gió giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng không khí vào máy nén khí, từ đó ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc và độ bền của thiết bị. Bài viết này sẽ đi sâu vào tầm quan trọng, quy trình thay thế và các lưu ý cần thiết để thực hiện công việc này một cách hiệu quả nhất.
Kiểm tra thay thế van an toàn máy nén khí Hitachi

Kiểm tra thay thế van an toàn máy nén khí Hitachi

Van an toàn máy nén khí Hitachi bảo vệ máy nén khí của bạn không bị nổ trong một vài trường hợp máy bị lỗi. Van an toàn được cài đặt một giá định nhất định, khi áp suất trong bình dầu tăng đến giá trị đã cài đặt ban đầu, van sẽ tự động mở và đẩy khí nén ra ngoài. Cơ chế này nhằm bảo vệ máy nén khí và người sử dụng, tránh trường hợp nổ máy vì tăng áp suất.

Bảo dưỡng định kì máy nén khí Hitachi OSP 110 S5AL

Thứ hai - 04/05/2020 05:50
Lưu ý:
  • Trước khi bảo dưỡng , đọc kĩ  hướng dẫn sử dụng an toàn.
  • Đảm bảo tắt nguồn khi tiến hành kiểm tra hoặc bảo dưỡng. Nếu không những công việc này gây ra những tai nạn như chập điện.
  • Khi phụ tùng máy cần được tháo hoặc tháo ra để đảm bảo giải phóng áp suất xuống áp suất khí xung quanh. Áp suất cao bên trong máy  sẽ thổi ra khi tháo dây culoa, ống, hoặc những phụ tùng khác và có thể gây ra những tai  nạn không mong muốn.
   1 . Bảo dưỡng định kì cho máy nén
(1) Tiêu chuẩn đã được minh họa tiêu chuẩn bảo dưỡng điển hình. Thời gian bảo hành có thể ngắn hơn phụ thuộc vào điều kiện như môi trường xung quanh và điều kiện sử dụng  máy.
(2) Tiêu chuẩn bảo dưỡng không có nghĩa giống là bảo hành máy .
(3) Thay phụ tùng nếu hiển thị trong suốt quá trình kiểm tra.
(4) Tiến hành kiểm tra định kì hằng năm để tránh sự cố máy.
(5) Sử dụng phụ tùng máy chính hãng
(6) Nhật kí  vận hành rất quan trọng để bảo dưỡng định kì cũng như tìm ra nguyên nhân để sửa đúng trong trường hợp ngắt máy. Khuyến khích lưu vào máy gắn vào sách hướng dẫn.
bao duong dinh ki may nen khi hitachi osp, sua chua may nen khi hitachi osp, may nen khi hitachi osp
Bảo dưỡng máy nén khí Hitachi OSP

Cách để chọn và sử dụng tiêu chuẩn bảo dưỡng điển hình (A) hoặc (B)
Phụ thuộc vào số giờ vận hành hằng năm của máy nén khí Hitachi chọn tiêu chuẩn bảo dưỡng điển hình (A) hoặc (B):
(A): khoảng 3000 giờ -6000 giờ và 
(B): khoảng 0-3000 giờ
Danh mục bảo dưỡng được liệt kê theo thời gian (1-ngày, 1 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm, 4 năm, 6 năm, 8 năm)

Tiêu chuẩn bảo dưỡng điển hình (A)
  1. Tiêu chuẩn (A) bao gồm mối liên hệ giữa thời gian vận hành và lịch  như 500 giờ = 1 tháng hoặc 6000 giờ = 1 năm
  2. Nếu máy đạt tổng số giờ vận hành trước khi đến lịch, tiến hành bảo dưỡng máy ngay. Nếu máy đạt 500 giờ khi đạt 3 tuần ví dụ tiến hành bảo dưỡng 1 tháng (kiểm tra van cứu trợ và dầu ) ngay lập tức.
Tiêu chuẩn bảo dưỡng điển hình (B):
  1. Tiêu chuẩn (B) bao gồm mối liên quan giữa giờ vận hành và lịch giống như 250 giờ =1 tháng hoặc 3000 giờ= 1 năm.
  2. Nếu đạt tổng thời gian 250 giờ vận hành khi đat 3 tuần) chuyển tiêu chuẩn từ (B) sang (A). Chuyển sang (A) Nếu giờ vận hành hằng năm , nếu máy:
  • Đã ngưng sử dụng 1 thời gian dài
  • Không tải liên tục
  • Vận hành trong môi trường nóng và độ ẩm cao, bụi bẩn và điều kiện vận hành khắc nghiệt khác.
Lưu ý:
Lưu ý:
Mục bảo dưỡng được đánh dấu O: Tự tiến hành bảo dưỡng ( hoặc thay thế, đặt lịch bảo dưỡng với nhà phân phối)
Mục bảo dưỡng được đánh dấu  *    : Đặt lịch bảo dưỡng với đơn vị chuyên ngành về máy nén để xử lí.
2.Tiêu chuẩn bảo dưỡng (A) đối với máy nén
Mục bảo dưỡng Kiểm tra Thời gian bảo dưỡng Lưu ý
1 D 1M 6M 1Y 2Y 4Y 6Y 8Y
Thước đo dầu Mức dầu O               Dầu phải nằm giữa 2 vạch đỏ
Nhiệt độ xả Kiểm tra nhiệt độ xả O               Phải ở giữa 65°C và 100°C
Van cứu trợ Kiếm tra hoạt động   O             Kiểm tra bằng tay
Dầu Phân tích mẫu và thêm dầu   O             Thay 1000-1500 giờ. Phan tích mẫu sau 3000 giờ
Động cơ Bôi trơn     O           Sử dụng “mỡ Nippon Oil ENS”
Phớt Kiểm tra có rò dầu không     O           Thay bất k kkhi nào tỉ lệ rò rit vượt quá 3 cc/h
Lọc gió Thay thế       O         Vệ sinh nếu mã lỗi lọc bị tắc hiển thị trên màn  hình điều khiển . thay thế bất kì khi nào số lần vệ sinh đạt tới lần thứ 5 ngay cả khi thời gian mới chỉ 1 năm.
Lọc dầu Thay thế       O          
Tách dầu Thay thế       O                                Thay vỏ và vòng hình vuông
Van điện từ Kiểm tra và vệ sinh       *          
Motor Kiểm tra cách điện       *          
Màn hình điều khiển, cảm biến Kiểm tra/ vệ sinh       *         1MΩ hoặc lớn hơn tại DC500 V Mega
Khớp ống Kiểm tra có chắc ko       *         Vặn chặt 2 cực  kiểm tra dòng điện và vệ sinh
Dàn làm mát, máy làm mát Vệ sinh       *          
Dầu Thay dầu       *         Sử dụng hóa chất vệ sinh nếu quá bẩn
Thước thăm dầu Vệ sinh       *          
Phần
hao
mòn

Van hút
Thay mới       *         Nếu có dấu hiệu bất thướng thay thế và thay gioăng phớt và bu lông
Van điều biến Thay mới       *         Thay màng cao su và vệ sinh
Van cứu trợ Thay mới         *       Thay o ring và vỏ
Van áp suất tối thiểu Thay mới         *       Thay piston ả van áp suất tối thiểu , piston và lò xo của van 1 chiều
Van kiểm soát nhiệt độ dầu Kiểm tra vệ sinh          *       Thay o ring
Cổng thêm dầu           *        
Van 1 chiều           *        
Thước thăm dầu           *        
Nhiệt điện trở Kiểm tra         *        
Đầu nén Vòng bi           *        
O-ring             *      
Ống thu nhỏ               *    
Vòng bi động cơ               *   Động cơ chính và động cơ quạt
Phớt               *   Thay bất kì khi nào tỉ lệ rò dầu là 3cc/h
O-ring               *    
Cao su giảm xóc.               *    
Bảng mạch in CPU                 * Nếu bẩn hoặc thay đổi màu thì thay nó. Nếu không vệ sinh và tiếp tục sử dụng.
 
  • Thay những phần này 2 năm theo lịch hoặc khi máy đã chạy tải , không tải  1,000,000 lần bất kì đạt cái nào trước. Để biết xem số lần chạy tải và không tải xem bộ điều khiển kĩ thuật số.
    Mục bảo dưỡng Kiểm tra Thời gian bảo dưỡng Lưu ý
    1 D 1M 1Y 2Y 4Y 8Y    
    Thước đo dầu Mức dầu O           Dầu phải nằm giữa 2 vạch đỏ  
    Nhiệt độ xả Kiểm tra nhiệt độ xả O           Phải ở giữa 65°C và 100°C  
    Van cứu trợ Kiếm tra hoạt động   O         Kiểm tra bằng tay  
    Dầu Phân tích mẫu và thêm dầu   (O)         Thay 1000-1500 giờ. Phân tích mẫu sau 3000 giờ  
    Phớt Kiểm tra hở dầu     O       Thay bất kì khi nào tỉ lệ rò rỉ vượt quá 3 cc/h  
    Động cơ Bôi trơn     O       Sử dụng “mỡ Nippon Oil ENS”  
    Lọc gió Thay thế       O     Vệ sinh nếu mã lỗi lọc bị tắc hiển thị trên màn  hình điều khiển . Thay thế bất kì khi nào số lần vệ sinh đạt tới lần thứ 5 ngay cả khi thời gian mới chỉ 1 năm.  
    Lọc dầu Thay thế       O        
    Dầu Thay dầu       O        
    Tách dầu Thay thế       *     Thay vỏ và vòng hình vuông  
    Van điện từ Kiểm tra và vệ sinh       *        
    Motor Kiểm tra cách điện       *        
    Màn hình điều khiển, cảm biến Kiểm tra/ vệ sinh       *     1MΩ hoặc lớn hơn tại DC500 V Mega  
    Khớp ống Kiểm tra có chắc ko       *     Vặn chặt 2 cực  kiểm tra dòng điện và vệ sinh  
    Dàn làm mát, máy làm mát Vệ sinh       *        
    Dầu Thay dầu       *     Sử dụng hóa chất vệ sinh nếu quá bẩn  
    Thước thăm dầu Vệ sinh       *        
    Phần
    hao
    mòn

    Van hút
    Thay mới       *     Nếu có dấu hiệu bất thướng thay thế và thay gioăng phớt và bu lông  
    Van điều biến Thay mới         *   Thay màng cao su và vệ sinh  
    Van cứu trợ Thay mới         *   Thay o ring và vỏ  
    Van áp suất tối thiểu Thay mới         *   Thay piston và van áp suất tối thiểu, piston và lò xo của van 1 chiều  
    Van kiểm soát nhiệt độ dầu Kiểm tra vệ sinh          *   Thay o ring  
    Cổng thêm dầu           *      
    Van 1 chiều           *      
    Thước thăm dầu           *      
    Nhiệt điện trở Kiểm tra         *      
    Đầu nén Vòng bi             *    
    O-ring             *    
    ống thu nhỏ             *    
    Vòng bi động cơ             * Động cơ chính và động cơ quạt  
    Phớt             * Thay bất kì khi nào tỉ lệ rò dầu là 3cc/h  
    O-ring             *    
    Cao su giảm xóc.             *    
    Bảng mạch in CPU             * Nếu bẩn hoặc thay đổi màu thì thay nó. Nếu không vệ sinh và tiếp tục sử dụng.  
4. Kiểm tra hoạt đông van cứu trợ.
1. Cài đặt áp suất xả tới 0.75 Mpa
2. Mở cửa trước và đẩy vòng của van cứu trợ bằng tay
3. Nếu khí nén thoát ra thả tay ra khỏi van.
Cảnh báo: không ghé sát mặt vào va cứu trợ khi kiểm tra vận hành. Khí nén có thể thaots ra và gây nguy hiểm.
5. Kiểm tra vận hành của hệ thống kiểm soát công suất.
5.1 Đối với chế độ kiểm soát công suất  A và L
1. Đóng từ từ van ngưng trên phía xả cho đến khi áp suất đạt tới mực áp suất cụ thể, bộ giải nén tích hợp và xả khi snens từ tách ra bên ngoài.
2. Nếu bộ đầu nén tích hợp khiến van ngưng trên phía xả đóng hoàn toàn lại ngay lập tức.
3. Kiểm tra nếu áp suất bên trong bẻ tách được đặt trong khoảng 0.15 tới 0.25Mpa.
Lưu ý: Nếu công suất thu khí nhỏ hơn 2.0m3, máy có tải lại trước khi áp suất bên trong tách dầu  ổn định.
4. Mở toàn bộ van ngưng bên phía xả và kiểm tra xem tải có quay lại mức áp suất trước không.
5.2 Đối với chế độ kiểm soát công suất U.
1. Điều chỉnh van ngưng để áp suất xả đạt tới định mức
2. Đóng van ngưng dần dần và kiểm tra nếu áp suất xả được đặt trong dải định mức trong bảng sau
3. Trong trường hợp áp suất xả vượt quá dải định mức phía dưới hoặc van cứu trợ kích hoạt, yêu cầu điều chỉnh  thiết bị điều khiển công suất. Tham khảo ý kiến chuyên gia máy nén khí để được hỗ trợ.
Áp suất xả cụ thể Mpa 0.75 0.85
Áp suất xả khi đóng hoàn toàn Mpa 0.83 đến 0.86. 0.89 tới 0.92
 
Lưu ý: chữ bôi đậm chính là thông số tiêu chuẩn.
6. Thay lọc dầu
 1. Nhấp phím STOP

2.  Bật phím POWER OFF
3. Đóng van  ngưng trên phía xả
4. Đợi áp suất bên trong máy nén xả hết bằng mức môi trường bên ngoài
5. Đặt khay đựng dầu để đựng dầu xả
6. Tháo và dời lọc dầu bằng cụ như cờ lê
7. Lấy gioăng củ cái lọc dầu mới sau đó bôi dầu lên sau đó lawos vào như cái cũ. Máy hitachi chi Hiscrew có 2 lọc dầu thi thay cùng lúc .
7. Vặn lại bằng tay
  •  Lưu ý: Khi lắp lọc dầu sử dụng cờ lê có thể bị hỏng hoặc biến dạng sẽ làm hở lọc dầu. Vì thế nen vặn chặt từ từ bằng tay.
  • Khi lọc dầu bị tắc thì lượng dầu cấp cho máy ít đi đồng nghĩa nhiệt độ xả của khí sẽ tăng lên điều này khiến nhệt độ xả ngưng kích hoạt và máy nén sẽ dừng hẳn, vì thế thiếu  dầu bôi trơn vòng bi có thể gây ngắt máy.
  • Đảm bảo thay lọc dầu định kì.
8. Vệ sinh và thay lọc gió.
Vệ sinh hoặc thay thế lọc gió ngay khi có thể nếu hiển thị mã lỗi lọc bị tắc trên màn hình điều khiển kĩ thuật số.Lỗi như thế sẽ giảm công suất mát và trong trường hợp tệ nhát có thể gây hỏng lọc khí.
  1. Nhấn phím STOP
  2. Tắt máy
  3. Đợi áp suất  máy nén cho đến khi bằng nhiệt độ môi trường
  4. Mở cửa trước dể khử bụi sau đó vệ sinh bừng cách thổi khí vào từ bên trong.
  5. Vỗ nhẹ lọc để rung bụi rơi xuống và sau đó vệ sinh bằng thối khí từ bên trong
  6. Nếu lọc quá bẩn , nhứng nó vào nước có chất rửa gia dụng nhẹ khoảng 30 phút sau giặt bằng nước sạch ( với áp suất 0.27 Mpa hoặc thấp hơn) xả nước và phơi khô.
Lưu ý: Không sử dụng lại lọc nếu đã vệ sinh hơn 5 lần. Nếu lọc quá bẩn thì thay thế lọc mới. Sau khi vệ sinh lọc đặt  đèn vào trong và kiểm tra xem có hư hỏng không trước khi đem vào sử dụng lại.
  1. Lau bụi và vệ sinh vết ố trên bên trong và bên ngoài lọc.
  2. Đẩy lọc vào bên trong như vị trí cũ.
Lưu ý: nhấn phím STOP và ngắt kết nối nguồn  trước khi thay thế lọc
Nếu không khí có chứa khói xe ô tô và bồ hóng , lọc gió sẽ bị tắc nhanh hơn trong những điều kiện khác. Trong trường hợp này nên kiểm tra không khí xung quanh. Lắp và đưa ra giải pháp để hạn chế khói bụi và bồ hóng  ví dụ như trang bị thêm ống hút hoặc lựa chọn lắp máy nơi sạch sẽ hơn.

9. Vệ sinh dàn làm mát

Nếu bụi bẩn dính vào ben trong dàn làm mát , nó sẽ làm hư hỏng dàn trao đổi nhiệt và kết quả là không đủ dầu và khí làm mát. Trong trường hợp này nên vệ sinh giàn giải nhiệt.
  1. Nhấn phím STOP
  2. Bật Power off
  3. Tháo vỏ
  4. Tháo vỏ bảo dưỡng từ bên trái
  5. Tháo vỏ vệ sinh giàn làm mát
  6. Cho ống thổi vào bên trong thổi khí nén vào rãnh giàn làm mát
  7. Lắp lại như vị trí cũ.
Lưu ý: Nếu máy bị bẩn nhiều nên sử dụng phương tiện khác để vệ sinh như dùng hơi nếu yêu cầu.
Sau khi vệ sinh giàn làm  mát , khử bụi giữa dàn làm mát trước và bộ khởi động sau đó tắt máy
10. Kiểm tra và thay thế van 1 chiều.
Hiệu chỉnh van 1 chiều: Áp suất điều chỉnh được đặt trước  tới 0.50 Mpa tại thời điểm giao tới nhà máy. Nếu có sai lệch thì có thể hiệu chỉnh theo các bước như sau:
  1. Mở van phía đầu xả của máy nén. Để máy vận hành và kiểm tra áp suất bằng thang đo áp suất.
  2. Tháo nắp, cố định ốc điều chỉnh bằng cơ lê lục giác sau đó ốc sẽ tháo dần ra
  3. Vặn ốc hiệu chỉnh sẽ tăng áp suát diều khiển và tháo lỏng áp suất sẽ giảm
  4. Khi đạt tới áp suất cụ thể, cố định hiệu chỉnh sau đó vặn nắp lại.
Lưu ý: Điều chỉnh áp suất điều khiển phải được tiến hành khi máy đang hoạt động . vì thế tham khảo ý kiến của các đơn vị chuyên gia để tham khảo thêm.
Thay van 1 chiều:
  1. Nhấn phím dừng
  2. Tắt nguồn điện
  3. Đóng van phía xả
  4. Đợi cho đến khi áp suất trong máy nén giảm bằng với moi trường bên ngoài
  5. Móc cờ lê trên cổng ngũ giác của van 1 chiều . Không mở cổng khóa mà thay vào đó tháo toàn bộ thân máy
  6. Có một lò xo áp suất kiểm soát , than van kiểm soát áp suất , lò xo van 1 chiều còn lại trên đầu lọc.lấy phần đó ra và thay thế cái mới nếu cần thiết.
  7. Nếu có vết bẩn trên bề mặt thì vệ sinh nó. Bôi mỡ trên cổng V-ring của thân van hoặc bôi lên coonge trượt piston hoặc bề mặt cổng O ring của van 1 chiều và lắp chúng lại.
  8. Tại thời điểm này cẩn thận để bế mặt trượt của lò xo van 1 chiều ( bề mặt đáy sẽ rộng hơn).
11. Thay lõi tách dầu
Tháo tách dầu
1. Nhấn phím STOP
2. Ngắt kết nối nguồn điện
3. Đóng van dừng xả
4. Đợi cho đến khi thước  áp suất xả chỉ 0 Mpa.
Lưu ý: Sau khi dừng máy không chạm vào tách dầu bỏi vì có hể bị bỏng . Nếu không  có thể bị bỏng.
5.Tháo ống hút bùn , ống thước áp suất xả và ống khí kiểm soát.
Lưu ý: Đảm bảo không hỏng phần phớt. Hỏng phần này có thể gây ra hao dầu
6.Tháo lõi và vỏ
Thay tách dầu.
Thay  lõi và vỏ cùng 1 lúc. Theo những bước sau:
  1. Kiểm tra trực quan phần gioăng và đảm bảo nó không bị xước hay bẩn vì nó có thể gây hao dầu vệ sinh và làm kín nếu phát hiện ra.
  2. Kiểm tra trực quan phần phớt và đảm bảo rằng nó không bị xước hay bị ố bẩn bởi vì phần phớt hỏng có thể gay hao dầu và làm kín nếu phát hiện ra.
  3. Đảm báo lắp tách mới phù hợp  trước khi vặn bu lông
  4. Lắp tất cả vào vị trí như cũ.

12. Bôi trơn động cơ
Bôi trơn động  cơ chính trên phía tải và phía đối diện của phần tải.  Sử  dung mỡ“ Nippon OIL ENDS “

  • Cách để Bôi trơn động cơ chính

  1. Tháo cụm cao su từ vỏ để vào cổng tiếp dầu. Sủ dụng súng bôi trơn để tiếp mỡ vào máy .

  2. Lôi khay chứa dầu ra và đảm bảo dầu đã sử dụng được xả ra hết. Vệ sinh khay nếu cần.

  3. Lắp cao su vào vị trí cũ.

  • Ví dụ súng bắn dầu

Tiêu chuẩn dầu  bôi trơn:

Giờ vận hành hằng năm

Thời gian thêm dầu

Tổng lượng dầu

Hơn 3000 giờ

6 tháng theo lịch hoặc 3000 giờ vận hành

38g về phía tải và 38 g trên phía đối lâ

Lên tới 3000 giờ

  1. năm theo lịch hoăc 3000 giờ vận hành

 13. Khi không sử dụng máy trong thời gian quá dài.

Để theo những biện pháp dưới đây nếu máy nén được lưu hoặc dừng do vấn đề nguồn điện trong 1 thời gian dài. ( Theo mục được đánh dấu o )
Lưu ý: Thêm mỡ khi máy đang chạy.

Bảo dưỡng máy nén khí Hitachi OSP, Sửa chữa máy nén khí Hitachi OSP, Máy nén khí Hitachi OSP, sua chua may nen khi Hitachi OSP, bao duong may nen khi Hitachi OSP

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn